0986425099

Hà Nội, Việt Nam
+84986425099
candinhthai@gmail.com

Thẻ: Học C/C++

Đào tạo và Hướng nghiệp

BÀI 14. LẬP TRÌNH HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG (OOP)

Giới thiệu lập trình hướng đối tượng (OOP) với C++ – C++ là ngôn ngữ “lai” giữa lập trình cấu trúc và lập trình hướng đối tượng. – Lập trình hướng đối tượng (OOP- Object-Oriented Programming) là một cách tư duy mới, tiếp cận hướng đối tượng để giải quyết vấn đề bằng máy tính.…
Read more

BÀI 13. TỆP TIN (FILE)

Khái niệm tệp tin (file) Trong các chương trình trước thì các dữ liệu đưa vào chương trình chỉ được tồn tại trong RAM, khi thoát chương trình thì tất cả dữ liệu đều bị mất. Để khắc phục tình trạng này Borland C cung cấp cho ta các hàm để lưu trữ và truy…
Read more

BÀI 12. CON TRỎ (POINTER)

Khái niệm về con trỏ (pointer) Biến con trỏ là biến chứa địa chỉ của biến khác có cùng kiểu với nó. Khai báo con trỏ <KDL> *<biến con trỏ>; Ví dụ:  1 2 3 4 5 6 7 8 // con trỏ nguyên p int *p;   // con trỏ thực float *pt;  …
Read more

BÀI 11. HÀM (FUNCTION)

Khái niệm hàm (function) Hàm là một khối lệnh được thực hiện khi nó được gọi từ một đoạn khác của chương trình. Khai báo hàm 1 2 3 4 <KDL> <Tên hàm> ([tham số])   {      Khối lệnh;…   }   Trong đó:   – <KDL>: kiểu dữ liệu được trả về của hàm.      – <Tên…
Read more

BÀI 10. DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC (STRUCT

1. Khái niệm về dữ liệu cấu trúc (struct) Một cấu trúc dữ liệu là một tập hợp của những kiểu dữ liệu khác nhau được gộp lại với một cái tên duy nhất.     Ví dụ: Nếu coi sinh viên là một biến thì biến sinh viên chứa nhiều kiểu dữ liệu khác nhau như:     – Họ tên:…
Read more

BÀI 9. DỮ LIỆU KIỂU MẢNG (ARRAY)

1. Khái niệm mảng Mảng là tập các biến có cùng kiểu, cùng tên, khác nhau ở chỉ số (vị trí). Mảng thường được dùng nhiều trong lập trình, với những dữ liệu dạng chuỗi, danh sách… 2. Khai báo mảng – Mảng 1 chiều: <kiểu dữ liệu> <tên mảng> [Số phần tử tối đa trong mảng];…
Read more

BÀI 8. CẤU TRÚC LẶP DO-WHILE

Cấu trúc lặp do – while: Chức năng của vòng lặp do-while hoàn toàn giống vòng lặp while chỉ trừ có một điều là điều kiện điều khiển vòng lặp được tính toán sau khi [Khối lệnh] được thực hiện. Vì vậy, [Khối lệnh] sẽ được thực hiện ít nhất một lần ngay cả khi [biểu thức điều khiển] không bao…
Read more

BÀI 7. CẤU TRÚC LẶP WHILE

Cấu trúc lặp while: Chức năng của nó đơn giản chỉ là lặp lại [Khối lệnh] khi điều kiện [biểu thức điều khiển] còn thoả mãn. Cú pháp: 1 2 3 4 while (biểu thức điểu khiển)      {        Khối lệnh;      } Trong đó:      – [biểu thức điểu khiển] là biểu thức logic.      – [Khối lệnh] còn thực hiện khi [biểu thức…
Read more

BÀI 6. CẤU TRÚC LẶP FOR

Ngôn ngữ lập trình – Có cấu trúc lặp for là cấu trúc lặp có số lần lặp biết trước. Kiểu dữ liệu của biến chạy là kiểu đếm được. Cú pháp:  1 2 3 4 for (biểu thức 1 ; biểu thức 2 ; biểu thức 3)       {       khối lệnh;       } Trong đó:   – biểu…
Read more

BÀI 5. CẤU TRÚC LỰA CHỌN (SWITCH)

Cấu trúc switch – case: Cú pháp của lệnh switch hơi đặc biệt một chút. Mục đích của nó là kiểm tra một vài giá trị hằng cho một biểu thức, tương tự với những gì chúng ta làm ở đầu bài này khi liên kết một vài lệnh if và else if với nhau. Cú pháp: 1 2 3 4 5…
Read more