Có nên học ngành Quản trị kinh doanh không? Người cho rằng có người nghĩ là không. Vậy tại sao có những suy nghĩ trái chiều như thế, vì các bạn đang thiếu kiến thức hay là hiểu sai vê ngành. Vậy nên hãy đọc ngay bài viết dưới đây để biết rõ hơn về ngành Quản trị kinh doanh.
Có nên học ngành Quản trị kinh doanh không?
Chính vì mọi người hiểu sai hoặc chưa đủ kiến thức, vậy tại sao không nên học Quản trị kinh doanh?. Nhìn nhận mà thấy thì không có ngành nào bắt đầu là dễ và không có khó khăn. Chính vì nhìn nhận khó khăn trước mắt mà đánh giá không là sai lầm.
Khi học Quản trị kinh doanh bạn sẽ được học rất nhiều các kỹ năng giúp bạn thành thạo khi đi làm. Những năm gần đây ngành Quản trị kinh doanh là chưa bao giờ lỗi thời. Câu hỏi đặt ra là có nên học ngành Quản trị kinh doanh hay không?. Thì trước tiên bạn phải hiểu Quản trị kinh doanh là gì.
Việc “Quản trị” và các hoạt động “kinh doanh” của các công ty, không đơn thuần chỉ là mua bán hàng. Khi học Quản trị kinh doanh bạn sẽ học những môn đại cương về kinh tế và chuyên sâu hơn là Quản trị doanh nghiệp.
a) Top 5 điều nên biết khi chọn ngành này.
Dưới đây là 3 lý do chính tại sao nên học Quản trị kinh doanh và 5 điều cần biết khi học ngành này.
5 điều cần biết khi học Quản trị kinh doanh | 3 lý do nên học ngành Quản trị kinh doanh |
Con đường sự nghiệp rộng mở; | Môi trường làm việc năng động; |
Thêm kỹ năng mềm và kỹ năng nghề nghiệp; | Cơ hội việc làm rộng mở; |
Tư duy phản biện cao cùng với sáng tạo và mạo hiểm; | Là nền tảng để khởi nghiệp. |
Quan điểm kinh doanh rộng; | |
Có mức thu nhập khủng. |
Những điều ở trên sẽ đem lại cho bạn thêm nhiều kỹ năng, khai thác mọi sự sáng tạo có trong bạn. Nhưng khi ra trường làm việc bên ngoài nếu kỹ năng bạn không tốt thì bạn cũng không được tuyển dụng.
Vấn đề mà nhiều người lo lắng vì không phải cứ học xong sẽ có vông việc tốt. Đôi khi là cầm một tấm bằng loại giỏi trên tay cũng không kiếm được công việc, tại sao nhỉ?
b) Bằng giỏi không có nghĩa là nhà tuyển dụng sẽ đánh giá cao bạn.
Các ngành chỉ cần bạn giới thiệu về bằng và học lực của mình bạn đã được tuyển dụng. Họ sẽ chưa quan tâm đến kinh nhiệm kỹ năng của bạn ra sao, có tốt hay không. Nói đơn giản là họ sẽ dựa trên thực lực sau khi làm thử mà xếp bạn vào một vị trí nào đó.
Khi học ngành Quản trị kinh doanh bạn không chỉ cần những kỹ năng tốt và những chuyên sâu về ngành. Và bạn có những tính sáng tạo trong quá trình làm việc mà đánh giá.
Vì không chỉ cố gắng lấy bằng tốt là bạn thành công đâu, bạn cần chú ý đến chuyên môn, kỹ năng khác. Nếu bạn không để ý đến nó thì bạn đã mắc vào sai lầm khi học ngành này rồi.
Vậy các nhà tuyển dụng sẽ đánh giá và nhìn nhận chúng ta theo những yếu tố nào?
- Kỹ năng làm việc nhóm;
- Kiến thức chuyên sâu về ngành;
- Thái độ làm việc chuyên nghiệp.
c) Cơ hội việc làm mong manh sau khi ra trường.
Nhiều người mơ hồ rằng học Quản trị kinh doanh ra trường sẽ được làm trưởng phòng hay giám đốc. Việc đó làm các bạn quên đi mất rằng có những vị trí có thể phát triển bản thân.
Có một điều mà sinh viên cần biết là, ngành Quản trị kinh doanh học rất rộng các lĩnh vực. Nên bạn có thể thoái mái chọn việc làm với những bộ phận khác nhau tại các doanh nghiệp.
Sinh viên tốt nghiệp thì sẽ nắm vững những kỹ năng Quản trị doanh nghiệp tốt. Thì có khả năng trở thành những CEO. Có thể là giám đốc điều hành hay giám đốc nhân sự, chuyên xây dựng kế hoạch…
d) Có nên học ngành Quản trị kinh doanh không khi sẽ ra làm trái ngành.
Theo số lượng thống kê rằng 60% sinh viên đã tốt nghiệp làm trái với ngành mà mình đã học. Khi học Quản trị kinh doanh sẽ được học rất nhiều môn và ngành nghề. Do vậy rất khó để sinh viên chọn và đi sâu một lĩnh vực nào đó.
Với ngành Quản trị kinh doanh thì tỉ lệ thất nghiệm và chọn sai công việc hay làm việc trái nghề rất nhiều. Vậy có nên học ngành Quản trị kinh doanh không? Học xong không biết mình làm gì?
Nhưng nếu học và có những định hướng về học tập, nghề nghiệp, biết mình thích gì và muốn gì. Thì bạn sẽ có được một công việc tuyệt vời trong tương lai. Bạn cần dựa trên lý thuyết trên trường được học và cả những hành động khi đi thực tập. Như vậy bạn có thể trau dồi cho mình những kiến thức đáng nên có.
Vì khi học ngành Quản trị kinh doanh thì sinh viên được học rất nhiều lý thuyết và đại cương. Được đào tạo chuyên ngành ở mức độ tổng Quan. Chính vì lẽ ấy mà tỷ lệ thất nghiệp ngày càng cao.
e) Thường thì những người thông minh lại đưa ra các quyết định sai lầm.
Bạn có hiểu tại sao tôi lại nhắc đến việc người càng thông minh lại càng dễ đưa ra những quyết định sai lầm không? Vì họ có một bộ não quá là thông minh, họ lại càng suy nghĩ quá xa.
Người quá thông minh họ lại có một tính là giữ quá kín những thông tin. Mà là một người Quản lý chúng ta đôi khi phải đưa những thông tin cần thiết cho các bộ phận hay cấp dưới. Để có thể phát huy tất cả các hoạt động nhóm hiệu quả nhất và ít sảy ra mâu thuẫn.
Và điều được coi là điểm yếu khi đưa ra lựa chọn của những người thông minh đó là quá tự tin. Bạn biết đấy quá tự tin cũng là một bước đi sai lầm và người Quản trị cần tránh việc này.
Khi quá tự tin và coi mình là duy nhất và xuất sắc nhất thì việc không tin tưởng vào người khác. Mọi hoạt động trong doanh nghiệp cần tất cả mọi người cùng nhau và phối hợp. Vì vậy vai trò của một người Quản lý dẫn đầu cần đi đúng hướng và dẫn dắt.
f) Giáo trình được cập nhật liên tục theo hàng năm.
Giáo trình được cập nhập hàng năm, ngoài việc học nhưng bộ môn về đại cương như triết mác, Quản trị chiến lược, kế toán, marketing. Thì hiện nay chương trình còn thêm những lớp về “lộ trình phát triển sự nghiệp”, “khởi nghiệp”… Đây là những môn mang tính chất quan trọng trong một giáo trình học Quản trị kinh doanh.
Tại sao không nên học Quản trị kinh doanh.
Nhiều người hiểm nhầm về Quản trị kinh doanh và cho rằng không nên học. Tại sạo lại không nên học quản trị kinh doanh?. Tại sao lại có những suy nghĩ trái chiều như vậy, vì họ cho rằng học tốn tiền. Vừa mất nhiều thời gian và xin việc khó, nhưng đấy là khi họ không hiểu và nghiêm túc với nó.
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
Hotline: 0986.425.099 (thầy Thái)
Website: hateco.edu.vn
Địa chỉ: số 2, ngõ 181 Xuân Thủy, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội